Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:38

4cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Dương
3 tháng 9 2021 lúc 19:38

4 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Duy
10 tháng 10 2021 lúc 12:34
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yuuki Kiriza
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:10

a: Xét (O) có

OH là một phần đường kính

CD là dây 

OH\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét ΔACD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔACD cân tại A

Bình luận (0)
Voduytan
Xem chi tiết
miharachiharu
8 tháng 3 2018 lúc 15:11
là câu a
Bình luận (0)
Anh2Kar六
8 tháng 3 2018 lúc 15:32

Ta có: ^BIC = 90o (do chắn đk BC) 
mà ^OMD = 90o (do DE _|_AB) 
=> tg BDMI nội tiếp 

Bình luận (0)
Anh2Kar六
8 tháng 3 2018 lúc 15:34

Do OA _|_DE tại M => MD=ME (đường kính vuông góc với dây chia đôi dây) 
=> ADBE là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường

 Ta có ^ADC =90o (do chắn đường kính AC) 
=> AD _|_CD 
mà BI _|_CD (cm trên) 
=> BI//AD (1*) 

Do ADBE là hình thoi => BE//AD (2*) 
Từ (1*, 2*) => I, B, E thẳng hàng 
 

Bình luận (0)
chien dang
Xem chi tiết
Quang vo cong
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 8:18

a: Xét ΔBAO vuông tại A có \(cosAOB=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

=>\(\widehat{AOC}=45^0\)

=>\(sđ\left(OA;OC\right)=45^0\)

b: Số đo cung AC nhỏ là:

\(sđ\stackrel\frown{AC}=45^0\)

Số đo cung AC lớn là:

3600-450=3150

Bình luận (0)
Phan Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 13:42

a: góc KOA+góc BOA=90 độ

góc KAO+góc COA=90 độ

mà góc BOA=góc COA

nên góc KOA=góc KAO

=>ΔKAO cân tại K

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

=>góc BOA=60 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA=R

=>I là trung điểm của OA

ΔKAO cân tại K

mà KI là trung tuyến

nên KI vuông góc với OI

=>KI là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
25 tháng 12 2016 lúc 7:20

Hình thì mình thua nha bạn

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 8:22

(Bài này có dính líu đến tứ giác nội tiếp một chút, không biết bạn học chưa. Mình sẽ cố né nội dung đó.)

\(A,O,B,C\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(AO\).

\(B,O,C,E\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(BE\).

(Bạn có thể chứng minh 2 điều này bằng các góc vuông)

Mà đường tròn ngoại tiếp tam giác \(BOC\) chỉ có 1 nên \(A,B,O,C,E\) cùng thuộc đường tròn.

\(AECO\) là hình thang nội tiếp nên nó là hình thang cân.

Từ đó CM được \(GA=GO,IA=IO\) và suy ra \(IG\) là đường trung trực của \(OA\).

Bình luận (0)
ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:07

a: Sửa đề: CM BN//OD

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại B(1)

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DC là tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (2) và (3) suy ra OD⊥BC(4)

Từ (1) và (4) suy ra BN//OD

Bình luận (0)
Hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 20:42

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)